PDA

View Full Version : Cuba: nền kinh tế suy tàn!


TheDeath
28-08-2008, 07:51 AM
Dừng bảo hiểm xuất khẩu sang Cu Ba (http://www.moit.gov.vn/web/guest/home?p_p_id=cmsviewportlet_WAR_vsi_portlets_INSTAN CE_XbBg&p_p_action=1&p_p_state=normal&p_p_mode=view&p_p_col_id=column-2&p_p_col_pos=0&p_p_col_count=1&_cmsviewportlet_WAR_vsi_portlets_INSTANCE_XbBg__sp age=%2Fportlet_action%2Fcmsviewportlet%2Fview&_cmsviewportlet_WAR_vsi_portlets_INSTANCE_XbBg_arc Id=2584)
Chi nhánh Thương vụ Việt Nam tại Osaka - 22/08/2008

Tổ chức Bảo hiểm xuất khẩu Nhật Bản (NEXI) chính thức thông báo đã dừng bán dịch vụ bảo hiểm xuất khẩu sang Cu Ba kể từ ngày 18/8.

NEXI cho biết, ngày 11/8 tổ chức này đã nhận được thông báo từ Ngân hàng Quốc gia Cu Ba về tình trạng thiếu vốn thanh toán trên toàn quốc và không thanh toán được các khoản tiền nhập khẩu đáo hạn. Trong tháng 7/2008, Ngân hàng Quốc gia Cu Ba đã từng bị chỉ trích về việc thanh toán chậm tiền hàng theo hạn L/C (Ngân hàng Quốc gia Cu Ba làm trung gian thanh toán cho các hoạt động xuất nhập khẩu giữa các doanh nghiệp Cu Ba và doanh nghiệp Nhật Bản).

Công ty Meiwa Corporation của Nhật Bản cho biết, công ty đang rất lo ngại rằng sẽ không thu hồi được tiền đã đến hạn thanh toán của lô hàng thiết bị y tế trị giá khoảng 8,5 triệu USD xuất khẩu sang Cu Ba và công ty dự định sẽ yêu cầu NEXI bồi thường (nếu không thu được tiền hàng với lý do trên, công ty Meiwa Corporation sẽ được NEXI bồi thường 97,5% tiền hàng).

Theo một quan chức Chính phủ Nhật Bản, hiện nay Cu Ba đang chịu hậu quả do việc bị Mỹ áp dụng chế tài kinh tế, cộng với việc giá dầu thô, giá lương thực thế giới tăng cao trong thời gian qua khiến Cu Ba không đủ ngoại tệ thanh toán quốc tế. Hiện tại, Cu Ba không tham gia IMF nên tình hình thanh khoản quốc tế trong thời gian tới không rõ ràng. Bộ Kinh tế Thương mại Công nghiệp Nhật Bản cho biết, việc dừng bảo hiểm xuất khẩu sang Cu Ba hiện nay không phải là quyết định của Chính phủ mà Chính phủ Nhật Bản vẫn đang đàm phán với Chính phủ Cu Ba.

TheDeath
28-08-2008, 07:55 AM
Cuba nợ công ty Điện Quang một đống tiền nhưng không thể trả nợ nổi! Bó tay con gà quay! Một vài tin khác mời các bác tham khảo:

THE DELINQUENT DICTATOR<o:p></o:p>
Why trading and investing in <st1:place w:st="on"><st1:country-region w:st="on">Cuba</st1:country-region></st1:place> is a losing proposition<o:p></o:p>
<o:p> </o:p>
<o:p> </o:p>
Avoiding financial relationships with <st1:country-region w:st="on">Cuba</st1:country-region> has saved <st1:place w:st="on"><st1:country-region w:st="on">U.S.</st1:country-region></st1:place> taxpayer money….<o:p></o:p>
<o:p> </o:p>
“<st1:place w:st="on"><st1:country-region w:st="on">Cuba</st1:country-region></st1:place> stopped payment on all its foreign commercial and bilateral official debt with non-socialist countries in 1986. Because <st1:country-region w:st="on">U.S.</st1:country-region> financial institutions were prohibited from financial dealings with <st1:country-region w:st="on">Cuba</st1:country-region>, there was no <st1:country-region w:st="on">U.S.</st1:country-region> exposure to <st1:place w:st="on"><st1:country-region w:st="on">Cuba</st1:country-region></st1:place>'s foreign debt moratorium.” <st1:place w:st="on"><st1:country-region w:st="on">U.S.</st1:country-region></st1:place> International Trade Commission Report, 2001<o:p></o:p>
<o:p> </o:p>
<st1:place w:st="on"><st1:country-region w:st="on">Cuba</st1:country-region></st1:place>’s debt continues to swell…..<o:p></o:p>
<o:p> </o:p>
“Officially, (<st1:place w:st="on"><st1:country-region w:st="on">Cuba</st1:country-region></st1:place>’s debt) stands at close to $12 billion -roughly where it was in 1986, when the government defaulted on debt payments and suspended negotiations with creditors. But this figure is misleading. It excludes not just Cuba´s debt with Russia (estimated at $20 billion), but also that with China, Vietnam and the Czech Republic, as well as more recent loans, such as $13 million from South Africa for diesel engines bought in 1997 and $20 million to Chile for mackerel imports.” Financial Times, March 2001<o:p></o:p>
<o:p> </o:p>
<st1:place w:st="on"><st1:country-region w:st="on">Cuba</st1:country-region></st1:place> has not made significant economic reforms and remains rigidly centralized…<o:p></o:p>
<o:p> </o:p>
<st1:place w:st="on"><st1:country-region w:st="on">Cuba</st1:country-region></st1:place> is listed under the category of “Repressed.” Its Economic Freedom ranking is 152<sup>nd</sup>—only <st1:country-region w:st="on">Iraq</st1:country-region>, <st1:country-region w:st="on">Libya</st1:country-region>, and <st1:place w:st="on"><st1:country-region w:st="on">North Korea</st1:country-region></st1:place> are ranked lower. Index of Economic Freedom, 2001<o:p></o:p>
<o:p> </o:p>
“Recent government actions indicate that official attitudes towards economic reform may have soured….Increased obstacles to private sector activities and restrictions to foreign direct investments reveal heightened concerns about the loss of political control inherent in the economic reform process.” Moody’s Investors Service, July 2001<o:p></o:p>
<o:p> </o:p>
<st1:place w:st="on"><st1:country-region w:st="on">Cuba</st1:country-region></st1:place> refuses to pay its creditors….<o:p></o:p>
<o:p> </o:p>
“Cuba's efforts to attract direct investment from South Africa and to boost bilateral trade with its close ally are being frustrated by the island nation's failure to settle a 13 million dollar debt……Other companies which have approached the government for credit guarantees for trade with Cuba have been stymied because the Trade and Industry Ministry is wary of exposing itself to the Cuban risk until the debt is settled. “The Xinhua, April 2001 <o:p></o:p>
<o:p> </o:p>
“…<st1:place w:st="on"><st1:country-region w:st="on">Cuba</st1:country-region></st1:place> also wants to pick and chose which countries it pays back. <st1:country-region w:st="on">Japan</st1:country-region> and <st1:country-region w:st="on">Germany</st1:country-region> are receiving payments, but not <st1:country-region w:st="on">France</st1:country-region>, <st1:country-region w:st="on">Italy</st1:country-region> or <st1:place w:st="on"><st1:country-region w:st="on">South Africa</st1:country-region></st1:place>. (These countries) have recently cut off further credit to <st1:place w:st="on"><st1:country-region w:st="on">Cuba</st1:country-region></st1:place>, in a bid to claw back some of what they are owed.” Financial Times, March 2001<o:p></o:p>
<o:p> </o:p>
“Debt talks between Cuba and the Paris Club of creditor nations are indefinitely on hold…..on the table was $3.8 billion of official debt to Paris Club members, part of a much larger debt the Caribbean island piled up through the 1980s, until it began to default on payments and then stopped talking with creditors….” Reuters, June 2001<o:p></o:p>
<o:p> </o:p>
“If foreign investors voice their dissatisfaction or have a conflict with the Cuban Government, they face severe reprisals. Loss of contracts, disagreements and even isolation can be a deathblow to a small or medium-sized company trying to make ends meet. Investors who are driven out of the island are generally not compensated. It is virtually impossible to file a claim against the Cuban Government in local courts. Furthermore, the Cuban Government doesn't have any assets abroad that may be seized. ….In the last year investors in <st1:place w:st="on"><st1:country-region w:st="on">Cuba</st1:country-region></st1:place> have had a hard time particularly with the Cuban Government. One significant problem is the unreliability of the Cuban Government to pay its bills.” Pax Christi Report, June 2001<o:p></o:p>
<o:p> </o:p>
“Today, <st1:place w:st="on"><st1:country-region w:st="on">Cuba</st1:country-region></st1:place> continues to struggle to pay its creditors. Substantial sums remain unpaid to bunker suppliers, ship owners and ship repairers…debts remain unpaid, a trickle of payments subsists and the heated negotiations continue…” Canadian Maritime Advocate, April, 1999<o:p></o:p>
<o:p> </o:p>
<o:p> </o:p>
<o:p> </o:p>
<o:p> </o:p>
<o:p> </o:p>
<o:p> </o:p>
<o:p> </o:p>
<o:p> </o:p>
“U.S. exports to Cuba…based on average 1996-1998 trade data, would have been less than 0.5 percent of total U.S. exports….U.S. imports from Cuba, excluding sugar, would have been approximately $69 million to $146 million annually, or less than 0.5 percent of total U.S. imports.” <st1:place w:st="on"><st1:country-region w:st="on">U.S.</st1:country-region></st1:place> International Trade Commission Report, 2001<o:p></o:p>
<o:p> </o:p>
<o:p> </o:p>
International Trade Commission The result: a current-account deficit of $639 million, ot 2.7% of GDP according to an estimate by the Economist Intelligence Unit, a sister company of The Economist.
That has increased Cuban eagerness to reach a deal on its foreign debt.
<o:p> </o:p>
<o:p> </o:p>

At the end of April, <st1:place w:st="on"><st1:country-region w:st="on">Cuba</st1:country-region></st1:place> held much-postponed talks with a dozen members of the Paris Club of creditors. Many of them have already reached agreements about Cuba´s short-term debt. The talks about $3.5 billion of medium-and-long-term debt. But Cuban officials refuse to divulge details. Only reluctantly have they admitted that the talks took place at all.
That secrecy is one of the obstacles to a deal. <st1:place w:st="on"><st1:country-region w:st="on">Cuba</st1:country-region></st1:place> refuses to supply economic information --for example, about its international reserves-to its creditors. Another complication is Cuba´s debt to the former <st1:place w:st="on">Soviet Union</st1:place>. <st1:place w:st="on"><st1:country-region w:st="on">Russia</st1:country-region></st1:place>, which is now a member of the Paris Club, says the island owes it 20 billion convertible roubles ($690 million at today´s exchange rate, but $11.8 billion in December 1991). But Cuban officials dispute this: they say the country they borrowed from no longer exists, and that any debt should be offset against damage to the island´s economy caused by Russia´s failure to honour Soviet export contracts to <st1:country-region w:st="on"><st1:place w:st="on">Cuba</st1:place></st1:country-region>.`
A third problem concerns Cuba´s refusal to accept any conditions in return for debt relief. Although <st1:place w:st="on"><st1:country-region w:st="on">Cuba</st1:country-region></st1:place> belongs to the World Trade Organisation, it is not a member of any international lending body, such as the IMF or the World Bank. Though the government has stuck rigidly to its own target for the fiscal deficit (of less than 3$ of GDP), Mr. Castro refuses to contemplate any plan that would result in social-spending cuts in a country proud of its education and health systems.
<st1:place w:st="on"><st1:country-region w:st="on">Cuba</st1:country-region></st1:place> also wants to pick and choose which countries it pays back. <st1:country-region w:st="on">France</st1:country-region>, <st1:country-region w:st="on">Italy</st1:country-region> and <st1:country-region w:st="on">South Africa</st1:country-region> have recently cut off further credit to <st1:place w:st="on"><st1:country-region w:st="on">Cuba</st1:country-region></st1:place>, in a bid to claw back some of what they are owed. <st1:country-region w:st="on">Japan</st1:country-region> and <st1:place w:st="on"><st1:country-region w:st="on">Germany</st1:country-region></st1:place> are receiving payments.
Because of the lack of guarantees that loans will be repaid, those willing to lend to <st1:place w:st="on"><st1:country-region w:st="on">Cuba</st1:country-region></st1:place> demand high interest rates. But some sort of deal may eventually be cut. Despite all the difficulties, some foreigners remain interested in gaining a toehold in a market from which American rivals are banned, and which is likely to open up once Mr Castro is gone.
<o:p> </o:p>
Capital Flows
<st1:place w:st="on"><st1:country-region w:st="on">Cuba</st1:country-region></st1:place>'s ability to import is constrained by a shortage of foreign exchange. The U.S. Department of Agriculture estimates that the lack of foreign exchange to purchase needed production inputs-fertilizer, oil, pesticides, parts and equipment formerly provided on highly subsidized terms by the Soviet bloc-from any source is the most pressing problem facing Cuban agriculture.<sup>142</sup> This problem also has implications for Cuba's potential ability to purchase U.S. products if U.S. economic sanctions were removed. According to one witness at the Commission's hearing, "in order to trade with the <st1:place w:st="on"><st1:country-region w:st="on">United States</st1:country-region></st1:place>, Castro will need to borrow from American and other financial institutions. Unless these loans are conditions of substantial structural changes, they will only serve to subsidize an archaic, inefficient, repressive economic system."<sup>143</sup>
Foreign Debt

<st1:place w:st="on"><st1:country-region w:st="on">Cuba</st1:country-region></st1:place> stopped payment on all its foreign commercial and bilateral official debt with non-socialist countries in 1986. Because <st1:country-region w:st="on">U.S.</st1:country-region> financial institutions were prohibited from financial dealings with <st1:country-region w:st="on">Cuba</st1:country-region>, there was no <st1:country-region w:st="on">u.s.</st1:country-region> exposure to <st1:place w:st="on"><st1:country-region w:st="on">Cuba</st1:country-region></st1:place>'s foreign debt moratorium. As a result of its debt moratorium, Cuba became ineligible for long-term financing from commercial banks, and has had to resort to high-interest short-term loans<sup>159</sup> or barter arrangements (70 percent of French wheat and flour sales to Cuba are accomplished through barter arrangements)<sup>160</sup> to finance its trade. In 1995,<st1:place w:st="on"><st1:country-region w:st="on">Cuba</st1:country-region></st1:place> restarted informal contacts with the Paris Club of Creditor Nations for possible rescheduling agreements of its $12 billion foreign debt. <st1:place w:st="on"><st1:country-region w:st="on">Cuba</st1:country-region></st1:place> has negotiated rescheduling agreements with a few official and commercial creditors, including a 1998 rescheduling with Japanese creditors for debt of $769 million.<sup>161</sup>
<st1:place w:st="on"><st1:country-region w:st="on">Cuba</st1:country-region></st1:place> also owes in excess of $20 billion (as of 1990) to former CMEA members. <st1:country-region w:st="on">Russia</st1:country-region>, which has assumed the debt claim of the former Soviet Union, became a member of the <st1:City w:st="on">Paris</st1:City> dub in 1998, and reportedly seeks to have debt owed it by <st1:country-region w:st="on">Cuba</st1:country-region> to be included in any future <st1:place w:st="on"><st1:City w:st="on">Paris</st1:City></st1:place> dub debt restructuring agreement.<sup>162</sup>

TheDeath
28-08-2008, 08:00 AM
Liệu rằng nhân dân Cuba có nhận ra rằng đất nước mình giờ này mới được phép dùng điện thoại di động, đầu máy video... là quá lạc hậu hay không? Và bao lâu nữa thì dân Cuba mới được dùng internet??

myhanh
28-08-2008, 10:00 AM
Bị bao vây cấm vận mà không tàn cũng uổng!

sauvuongynhac
28-08-2008, 10:30 AM
Cu Ba bị cấm vận bốn chục năm nay thì hỏi sao không ... mệt chứ. Ngày trước của những năm 80 thế kỷ trước Vn đã chết lâm sàng rồi đấy. May mà biết tự thân vận động nên nền kinh tế mới như ngày nay. :">

TheDeath
28-08-2008, 10:59 AM
Bị bao vây cấm vận mà không tàn cũng uổng!

Tiên trách kỷ, hậu trách nhân! Việt Nam đối đầu trực tiếp với Mẽo thế mà Mẽo từ bỏ cấm vận năm 1995 (chắc cái này phải nói là thiên tài của Đảng ta...!) còn Cuba thì đến giờ này vẫn thế, vậy thử hỏi tại sao? /:)

myhanh
28-08-2008, 11:16 AM
Hà hà! Tiên trách kỷ, hậu trách nhân! ... Mô phật ngã phật từ bi!
Chuyện gì xảy ra nếu Nga đưa quân quay lại Cu Ba? Sáng nay thức dậy xem BBC News MH giật mình nghe phát thanh viên nói ba từ "new cold war". Thôi sẽ không comment vào topic này nữa vì sợ vi phạm nội quy diễn đàn!