PDA

View Full Version : Ấn Độ khen nó và khen luôn cả Việt Nam


TheDeath
15-07-2008, 09:00 AM
The Irish Times
July 14, 2008 Monday
Dragon under fire
CLIFFORD COONAN


China is fighting off growing competition from Vietnam and India to maintain its level of foreign investment, writes Clifford Coonanin Beijing.


Clothes, shoes, toys, bags - anything you want made, you take it to southern China.


With cheap labour, easy access to ports and special economic zones that offer duty-free imports and tax incentives, the biggest brands in the world have been drawn there at an incredible rate.


Companies from all over the world have been lured to China's southeastern coastal regions, including Guangdong, Jiangsu, Fujian and Zhejiang.


The driving force behind China's remarkable economic boom has been manufacturing, with half of the world's finished goods made in China, either as components or as finished articles. But now, because of rising costs and a changing competitive environment, thousands of firms are looking elsewhere in Asia to invest. A report by Credit Suisse's Asia economist in Hong Kong, Tao Dong, forecasts that a third of manufacturers in Guangdong province - which produces 30 per cent of China's exports - will be closed in three years.


The Japanese electronics manufacturer Canon decided late last year to merge its two factories in China and invest 700 million yuan (EUR 65 million) to set up factories in Vietnam to reduce costs. These days, China's manufacturing hotspots are facing tough competition from the neighbours. Vietnam and India have become more aggressive in luring low-cost industries. Vietnam joined the World Trade Organisation in 2007, giving it greater access to world markets.


In July last year, PricewaterhouseCoopers ranked Vietnam as the most competitive destination for manufacturing businesses among the world's top 20 emerging markets; China was second. No one thinks that Chinese competitiveness will disappear overnight and the broad consensus among economists is that goods from Asia's most populous nation will remain cheap for years.


But the situation is not as clear-cut as it was and within China, there is recognition of a changing investment pattern, even if no one is panicking just yet. "Since the first quarter of 2008, the pace of growth in the entire electronic industry has been slowing," says Gao Sumei, an economist at China's ministry of industry and information. China's growth figures make for amazing reading, slight slowdown or not.


According to calculations by Bloomberg, China's shipments of higher-technology products increased 412 per cent since 2002 to 347.8 billion yuan (EUR 32 billion) last year, or 28.5 per cent of total exports, accounting for a 11.9 per cent growth in gross domestic product. The economy is forecast to expand 10 per cent this year and 9.5 per cent in 2009. So no one is breaking a sweat quite yet.
"At the same time, neighbouring countries continue to improve their investment environments, which has led to some foreign investment switching from China to Vietnam, India and other countries," says Gao.


Vietnamese unskilled workers earn 1.669 million dong (EUR 54) a month, 41 per cent less than China's lowest-paid workers in the central province of Jiangxi, according to the World Bank. And India is even cheaper - 3,843 rupees (EUR 57) a month on average. The Indian government is building over 400 special economic zones to woo foreign investment. Among the big changes to take place in China have been a new labour law, implemented on January 1st of this year which offers protections for Chinese workers, including those working for foreign companies, and has boosted labour costs by some 22 per cent in some areas.


The new law basically requires employment contracts to be put in writing within one month of employment. It makes hiring of temporary workers much more difficult, and it gives recourse to employees whose rights have been violated. The reaction among domestic and foreign employers has been predictably negative. Local media reports show Wal-Mart's four purchasing centres in Shenzhen, Shanghai, Putian and Dongguan parted company with hundreds of employees in October.


Huawei in Shenzhen offered a voluntary redundancy package worth one billion yuan (EUR 90 million) for 7,000 employees. A number of South Korean investors in Shandong suddenly fired hundreds of employees without salaries before the law was introduced.


Meanwhile, many Taiwanese printed circuit board companies are actively looking elsewhere in the region because of changes in environmental rules. China's environment is a disaster zone, and it has tightened up regulations to stop a wider political problem emerging. Dongguan City in Guangdong was once the shoe capital of the world, but now hundreds of factories have closed because of rising costs and companies are looking to other countries in the region, including India.


"China has started to pay great importance to environmental protection. And employees' rights and benefits are also being protected. This means that some companies will see rising costs, and they will choose to invest in other places. "It's natural, because right now the world is an open market," said Wang Yukun, a former researcher at the State Council Development Research Centre, a consultant to the World Bank and a well-known management consultant who has published numerous books on globalisation and business in China.


"But as far as I know, a lot of big companies choose to stay here because their main suppliers and supply lines are in China. A lot of companies are in China. It is not convenient for them to move entire companies. They will choose Vietnam or India to produce, but they will not move the entire company there," said Wang. "The Chinese government is not worried about the decisions of some companies to move plants to other countries," says Wang.


Other factors include yuan's strong rise of 4.5 per cent against the dollar in the early part of the year - this is a major appreciation when you consider that China's exports are priced in greenbacks. The currency appreciated 7 per cent last year. The first move for many entrepreneurs has been within China itself. Companies based in the rich cities of the eastern seaboard and the southern regions within Guangdong have often headed inland where rent and labour costs are cheaper. The government has also introduced all kinds of incentive programmes to get people into the lower-wage provinces.


But in the Chinese provinces, you face similar problems in Vietnam, India or Thailand - inexperienced workforce, poor infrastructure and too far to travel to a port. The reaction in China has been ambiguous and most analysts agree that shifting manufacturing elsewhere is unlikely to dampen growth in the world's largest, and fastest growing, major economy.


No one likes to see foreign direct investment move elsewhere, but the kind of manufacturing that China was attracting was less than ideal. For the Chinese government, the focus was on the production of higher-value goods - computer chips, electronic gadgets, cars.


There are also growing fears that rising Chinese prices are having a domino effect on worldwide inflation, especially in the United States. For the government, the key has always been promoting stability, and the strong manufacturing bases were widening the wealth gap between those living in the wealthy coastal areas and the more than 700 million people in inland provinces - more than half China's population - who live on less than EUR 1 a day and find themselves excluded from the country's success story.


The "Go West" policy to encourage people to move to the western areas has cost one trillion yuan since 2005.


A report from Royal Bank of Scotland believes that ultimately Vietnam's impact will be marginal. At 84 million, its population is smaller than that of Guangdong's 93 million and while labour-intensive manufacturing might move to Vietnam, capital-intensive production is likely to remain in China, as barriers to entry are higher and profit margins wider.


A recent survey of Hong Kong-owned mainland Chinese factories indicated that just 14 per cent of respondents are considering switching production to Vietnam, while 29 per cent are thinking of remaining in China and simply moving further inland where land and labour costs are lower. China's manufacturing boom has a while to run yet.

phanphuong
15-07-2008, 03:22 PM
hix hix anh nào văn hay chữ tốt dịch giúp ra tiếng Việt với. Lược dịch cũng được. :)

TheDeath
15-07-2008, 03:34 PM
Túm lại một câu cho ngắn gọn là: đối thủ cạnh tranh của Trung Quốc là Ấn Độ và Việt Nam! hehe!

phanphuong
15-07-2008, 03:38 PM
Túm lại một câu cho ngắn gọn là: đối thủ cạnh tranh của Trung Quốc là Ấn Độ và Việt Nam! hehe!
Ờ, ít ra cũng vậy! Thanks ;) Dạo này tiếng ANh bết bát quá (thật ra xưa giờ đã vậy!) :(

myhanh
15-07-2008, 04:42 PM
Nhật báo Ái Nhĩ Lan
Thứ Hai 14/07/200
Chú rồng bị tấn công (CLIFFORD COONAN)
Từ Bắc Kinh, Clifford Coonan viết rằng " Trung Quốc đang chịu sự cạnh tranh ngày càng khốc liệt từ Việt Nam và Ấn Độ để giữ vững mức đầu tư từ nước ngoài".
Quần áo, giầy dép, đồ chơi, túi xách-bất cứ thứ gì bạn muốn sản xuất, bạn nên đem đến phía nam Trung Quốc.

Với nguồn nhân công rẻ, cảng biển dễ dàng cho tàu cập bến và những đặc khu kinh tế miễn thuế nhập khẩu cùng chính sách thuế ưu đãi, các thương hiệu lớn trên thế giới đã được thu hút đến đó với một tốc độ không thể tin nổi nữa. Vùng bờ biển Đông Nam Trung Quốc (bao gồm Quảng Đông, Giang Tô, Chiết Giang) đã quyến rũ các công ty trên khắp thế giới.

Nguyên nhân chủ yếu của quả bom kinh tế đáng ngạc nhiên của Trung Quốc đó chính là lĩnh vực gia công. Một nửa đồ dùng hoàn chỉnh của thế giới được sản xuất tại Trung Quốc. Chúng có thể ở dạng các thành phần tách rời hoặc một sản phẩm hoàn chỉnh. Nhưng hiện nay do sự tăng lên của chi phí và sự thay đổi của môi trường cạnh tranh, nhiều công ty đang tìm kiếm một nơi nào khác ở Châu Á để đầu tư. Một báo cáo của Đổng Đào, nhà kinh tế học Châu Á của Credit Suisse ở Hồng Kông, đã dự đoán rằng một phần ba các công ty sản xuát ở tỉnh Quảng Đông ( chiếm 30% hàng xuất khẩu của Trung Quốc) sẽ đóng cửa trong 3 năm tới.

Canon, công ty sản xuất hàng điện tử của Nhật Bản, cuối năm rồi đã quyết định sáp nhập hai nhà máy sản xuất ở Trung Quốc thành một và đầu tư 700 triệu Yên (khoảng 65 triệu Euro) mở các nhà máy tại Việt Nam để giảm chi phí. Ngày nay thị trường hàng gia công của Trung Quốc đang phải chịu sự cạnh tranh khốc liệt hơn từ các nước láng giềng. Việt Nam và Ấn Độ ngày càng hấp dẫn hơn ở các ngành công nghiệp chi phí thấp. Việt Nam tham gia vào tổ chức thương mại thế giới vào năm 2007 đã tạo ra cơ họi lớn để nước này thâm nhập vào thị trường rộng lớn hơn của thế giới.

Phù mệt quá! Mời ACE tiếp!

phanphuong
15-07-2008, 05:37 PM
Tiếp luôn đi anh em... giúp bạn giúp mình học tiếng ANh luôn! hehe
Thanks MH nhé!

TheDeath
17-07-2008, 08:59 AM
Haha! Báo Việt Nam đúng là báo Việt Nam, người ta khen mình thì dù nó đăng tin ở tận đẩu tận đâu là dịch ra ngay, người ta chê thì lặn mất tăm. VNeconomy hôm nay có bài dịch rồi nè!

Thu hút đầu tư nước ngoài: “Con rồng” đang yếu thế? <iframe name="ifKiemduyet" src="http://vneconomy.vn/l.phtml?id=22e626b7dfeddf" style="border: medium none rgb(255, 255, 255); background: rgb(255, 255, 255) none repeat scroll 0% 50%; -moz-background-clip: -moz-initial; -moz-background-origin: -moz-initial; -moz-background-inline-policy: -moz-initial;" height="0" width="0"></iframe> <table style="border-collapse: collapse;" border="0" bordercolor="#111111" cellpadding="0" cellspacing="0" width="100%"><tbody><tr> <td width="100%"><table style="border-collapse: collapse;" border="0" bordercolor="#111111" cellpadding="0" cellspacing="0" width="100%"> <tbody><tr> <td width="100%">http://www.vneconomy.vn/themes/vneconomy2/imgs/line760.gif</td> </tr> </tbody></table></td> </tr> <tr> <td width="100%"> n Kiều Oanh (http://www.vneconomy.vn/search.phtml?TextSearch=Ki%E1%BB%81u%20Oanh&auth=on) </td></tr> <tr> <td width="100%"><table style="border-collapse: collapse;" border="0" bordercolor="#111111" cellpadding="0" cellspacing="0" width="100%"> <tbody><tr> <td width="100%">http://www.vneconomy.vn/themes/vneconomy2/imgs/line760.gif </td> </tr> </tbody></table></td> </tr> <tr> <td align="left" width="100%"> Trung Quốc đang nỗ lực trước sức cạnh tranh gia tăng từ phía Việt Nam và Ấn Độ trong việc thu hút đầu tư nước ngoài.

Trong một thời gian dài, khi muốn sản xuất bất kỳ một thứ gì, từ quần áo, giày dép, đồ chơi tới túi xách, các nhà đầu tư đều tìm đến khu vực bờ biển phía Đông Nam Trung Quốc, bao gồm các tỉnh Quảng Đông, Giang Tô, Phúc Kiến và Triết Giang.

Với giá nhân công rẻ, hệ thống cảng biển tiện lợi và những đặc khu kinh tế có mức thuế xuất khẩu bằng 0 và các ưu đãi khác về thuế, những thương hiệu lớn nhất thế giới đã bị hút về vùng này với một tốc độ khó tin.

Các nhà máy chuyển đi

Động lực phía sau sự phát triển kinh tế đáng nể của “con rồng” Trung Quốc chính là lĩnh vực sản xuất công nghiệp. Một nửa hàng thành phẩm trên thế giới được sản xuất ở nước này. Tỷ lệ đối với hàng linh kiện và hàng bán thành phẩm cũng tương tự.

Tuy nhiên, hiện nay, do chi phí tăng cao và môi trường cạnh tranh nhiều thử thách hơn, hàng ngàn công ty đang tìm kiếm địa điểm đầu tư mới ở châu Á, ngoài Trung Quốc. Do đó, những địa điểm sản xuất hàng đầu của Trung Quốc đang phải đối với với sức ép cạnh tranh gia tăng từ những quốc gia láng giềng.

Một báo cáo do nhà kinh tế Tao Dong của Ngân hàng Credit Suisse (chi nhánh tại Hồng Kông) thực hiện dự báo rằng, 1/3 các nhà sản xuất ở tỉnh Quảng Đông - khu vực sản xuất 30% hàng xuất khẩu của Trung Quốc - sẽ đóng cửa trong vòng 3 năm tới.

“Từ quý 1/2008, tốc độ tăng trưởng trong ngày điện tử đã chậm lại”, nhà kinh tế Gao Sumei thuộc Bộ Công nghiệp của Trung Quốc cho biết. “Trong khi đó, các quốc gia láng giềng tiếp tục cải thiện môi trường đầu tư. Do đó, một số nhà đầu tư đã chuyển nhà máy từ Trung Quốc sang Việt Nam, Ấn Độ và các nước khác”, ông Gao nói.

Năm ngoái, hãng sản xuất hàng điện tử Nhật Bản Canon đã quyết định hợp nhất hai nhà máy ở Trung Quốc và đầu tư 700 triệu Nhân dân tệ (65 triệu Euro) để xây dựng nhà máy ở Việt Nam nhằm giảm chi phí. Việt Nam và Ấn Độ đã trở nên mạnh hơn trong cuộc đua thu hút các nhà sản xuất trong các ngành sản xuất có chi phí thấp. Năm 2007, Việt Nam gia nhập WTO, giúp tạo ra khả năng tiếp cận rộng lớn hơn của nước này với thị trường thế giới.

Tháng 7 năm ngoái, PricewaterhouseCoopers đã xếp hạng Việt Nam là đích đến cạnh tranh nhất đối với các doanh nghiệp sản xuất trong số 20 thị trường mới nổi hàng đầu của thế giới. Trung Quốc chỉ xếp ở vị trí thứ hai trong danh sách này.

Tình hình hiện nay đối với Trung Quốc không sáng sủa như trước đây. Tại nước này, người ta nhận thấy môi trường đầu tư đang thay đổi, mặc dù chưa tới mức đáng ngại.

Theo số liệu của Ngân hàng Thế giới (WB) tại Việt Nam, công nhân không có trình độ được trả mức lương bình quân 1.669.000 đồng (54 Euro)/tháng, thấp hơn 41% so với những công nhân được trả lương thấp nhất ở Giang Tây, Trung Quốc.

Ở Ấn Độ, giá nhân công thậm chí còn rẻ hơn, chỉ ở mức bình quân 3.843 Rupee (57 Euro)/tháng. Chính phủ Ấn Độ hiện đang xây dựng hơn 400 đặc khu kinh tế để thu hút đầu tư nước ngoài. Người ta lo ngại giá cả tăng cao tại Trung Quốc sẽ tạo ra hiệu ứng domino đối với lạm phát trên phạm vi toàn cầu, đặc biệt là ở Mỹ.

Trong số những thay đổi lớn đang diễn ra ở Trung Quốc phải kể tới luật lao động mới được áp dụng từ ngày 1/1 năm nay. Theo đó, sự bảo vệ đối với công nhân Trung Quốc, bao gồm cả lao động trong được tăng cường, đồng thời tăng thêm lương cho công nhân thêm khoảng 22% ở một số khu vực.

Về cơ bản, luật mới này yêu cầu các hợp đồng lao động phải được kí kết dưới dạng văn bản ngay trong tháng đầu tiên sử dụng lao động. Do đó, việc thuê công nhân tạm thời trở nên khó khăn hơn và đem đến sự hỗ trợ cho những công nhân bấy lâu nay bị vi phạm quyền lợi. Đúng như dự báo, phản ứng từ phía các chủ sử dụng lao động kể cả địa phương và nước ngoài đều là tiêu cực.

Báo chí Trung Quốc đưa tin bốn cửa hàng của hãng bán lẻ Wal-Mart ở Thâm Quyến, Thượng Hải, Đông Quan và Phú Kiến đã sa thải hàng trăm nhân viên vào tháng 10 năm ngoái. Công ty Huawei ở Thâm Quyến cũng đã đưa ra gói nghỉ việc tự nguyện trị giá 1 tỷ Nhân dân tệ (90 triệu USD) dành cho 7.000 công nhân. Một số công ty Hàn Quốc ở Sơn Đông đột ngột sa thải hàng trăm công nhân mà không trả lương cho họ trước khi luật trên được đưa vào áp dụng.

Cùng lúc, nhiều công ty sản xuất bảng điện in của Đài Loan tích cực tìm kiếm địa chỉ đầu tư mới trong khu vực vì những thay đổi môi trường kinh doanh ở Trung Quốc. Thành phố Đông Quan của tỉnh Quảng Đông từng một thời là "thủ phủ" giày da của thế giới, nhưng hiện nay hàng trăm nhà máy đã phải đóng cửa vì chi phí tăng cao và các công ty đang tìm kiếm nơi đầu tư mới trong khu vực, trong đó có Ấn Độ.

“Trung Quốc đã bắt đầu coi trọng vấn đề bảo vệ môi trường. Quyền lợi của người lao động cũng được bảo vệ chặt hơn. Điều này đồng nghĩa với việc một số công ty sẽ phải chịu chi phí cao hơn và họ sẽ chọn cách tìm địa điểm khác để đầu tư. Đây là điều tự nhiên vì cả thế giới lúc này là một thị trường mở”, ông Wang Yukun, một nhà nghiên cứu từng làm việc cho Trung tâm Nghiên cứu phát triển - Hội đồng Nhà nước Trung Quốc và hiện là cố vấn cho Ngân hàng Thế giới nói.

Một yếu tố khác dẫn tới việc nhiều công ty rời Trung Quốc là đồng Nhân dân tệ tăng giá mạnh so với USD, khiến hàng xuất khẩu từ Trung Quốc giảm sức cạnh tranh. Năm ngoái, Nhân dân tệ tăng giá 7% so với USD.

Trung Quốc vẫn yên tâm

Ông Wang cho biết: “Theo tôi được biết, nhiều công ty lớn vẫn ở lại Trung Quốc vì các nhà cung cấp chính của họ là ở Trung Quốc. Nhiều công ty có thể chọn Việt Nam hay Ấn Độ để đặt nhà máy sản xuất nhưng họ sẽ không chuyển toàn bộ công ty tới đó”.

Cần phải nói thêm, việc dịch chuyển các cơ sở sản xuất không phải là điều mà nhiều người mong đợi, nhưng Chính phủ Trung Quốc hiện đang đặt trọng tâm ưu tiên thu hút những ngành sản xuất có giá trị cao hơn bao gồm chip máy tính, hàng điện tử và xe hơi. Do đó, việc các nhà máy sử dụng nhiều nhân công rời Trung Quốc không khiến nước này quá lo ngại.

Mặt khác, nhiều công ty không chuyển hẳn ra ngoài Trung Quốc mà đơn thuần chỉ chuyển địa điểm đầu tư ngay ở nước này. Các công ty đặt tại các thành phố lớn khu vực ven biển phía Đông Nam đã chuyển sâu vào trong nội địa nơi chi phí sản xuất rẻ hơn. Chính phủ Trung Quốc cũng nỗ lực đưa ra nhiều chương trình khuyến khích các công ty tới các địa phương có giá nhân công rẻ.

Mặc dù vậy, ở những địa phương này, các nhà đầu tư lại phải đối mặt với những vấn đề tương tự như ở Việt Nam, Ấn Độ hay Thái Lan - đó là công nhân thiếu kinh nghiệm, cơ sở hạ tầng yếu kém và cảng biển cách xa.

Đối với Chính phủ Trung Quốc, mục tiêu chính luôn là thúc đẩy sự ổn định, trong khi đó, sự phát triển mạnh mẽ của một số khu vực sản xuất chính đã nới rộng khoảng cách giàu nghèo giữa người dân ở các thành phố ven biển và hơn 700 triệu người sống ở các địa phương nằm sâu trong nội địa. Do đó, chính sách “Hướng Tây” khuyến khích người dân di chuyển tới những khu vực phía Tây đã khiến Chính phủ Trung Quốc chi 1.000 tỷ Nhân dân tệ từ năm 2005 tới nay.

Một báo cáo của ngân hàng Royal Bank of Scottland tin rằng ảnh hưởng của việc các nhà đầu tư ở Trung Quốc chuyển sang Việt Nam hay Ấn Độ đối với nước này chỉ là nhỏ. Dân số 84 triệu người của Việt Nam nhỏ hơn dân số 93 triệu người của tỉnh Quảng Đông. Mặt khác, mặc dù các nhà máy thuộc các lĩnh vực đòi hỏi nhiều nhân công có thể chuyển đi, những ngành sản xuất đòi hỏi nhiều vốn vẫn ở lại Trung Quốc do các rào cản để đầu tư vào những ngành này ở Trung Quốc hiện đã cao hơn và tỷ suất lợi nhuận cũng cao hơn.

Một cuộc điều tra gần đây đối với các nhà đầu tư Hồng Kông có nhà máy ở Trung Quốc cho thấy 14% trong số này tính chuyện chuyển nhà máy sang Việt Nam, còn 29% dự định ở lại Trung Quốc và chỉ chuyển nhà máy tới những khu vực có chi phí thấp hơn.

Không ai cho rằng sức cạnh tranh của Trung Quốc sẽ biến mất ngày một ngày hai và đa phần các nhà kinh tế đều tin rằng hàng hóa từ quốc gia đông dân nhất châu Á sẽ còn có mức giá rẻ trong nhiều năm nữa. Những con số về tăng trưởng của Trung Quốc, dù giảm nhẹ, vẫn là những con số đáng thán phục.

Theo tính toán của hãng tin Bloomberg, năm ngoái, lượng hàng công nghệ cao mà Trung Quốc xuất khẩu tăng 412% so với năm 2002 lên mức 347,8 tỷ Nhân dân tệ (32 tỷ Euro), chiếm 28,5% toàn bộ kim ngạch xuất khẩu và đóng góp 11,9% vào tăng trưởng GDP của nước này. Kinh tế Trung Quốc được dự báo sẽ tăng trưởng 10% trong năm nay và 9,5% trong năm tới.

Rõ ràng, sự bùng nổ của lĩnh vực sản xuất ở Trung Quốc vẫn chưa tới hồi kết.

(Theo Irish Times) </td></tr></tbody></table>